Ảnh minh họa. Nguồn: Vietnam+.
Nhằm bảo đảm việc xử phạt nghiêm minh, có tính khả thi, phù hợp với thực tế, góp phần bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công an dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Dự thảo nghị định gồm 4 chương, 41 điều, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, bao gồm: Hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực này.
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ mà không quy định tại nghị định này thì áp dụng quy định tại các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đó để xử phạt.
Đối với trường hợp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy định khác nhau giữa nghị định này với các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực khác thì thực hiện theo quy định tại nghị định này.
Về hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả, dự thảo nghị định quy định cụ thể như sau:
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, cá nhân, J Jill clothing tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: Phạt cảnh cáo, Jollibee777 open now philippines phạt tiền.
Căn cứ vào tính chất,Www phjl online mức độ vi phạm, APaldo games download cá nhân, jili games online tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, e và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính quy định tại nghị định này có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả.
Trong đó có, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc niêm yết biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đúng quy định; buộc lắp đặt, duy trì thiết bị điện là loại phòng nổ; hệ thống điện phục vụ phòng cháy và chữa cháy; thiết bị, hệ thống chống tĩnh điện theo quy định; cửa thoát nạn, lối thoát nạn, đường thoát nạn.
Buộc lắp đặt và trang bị các thiết bị phát hiện, xử lý rò rỉ hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ; buộc di chuyển hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ đến đúng nơi quy định; vật tư, hàng hóa, phương tiện giao thông và các vật dụng khác làm cản trở lối thoát nạn, đường thoát nạn; vật tư, hàng hóa, phương tiện, thiết bị bảo đảm ngăn cháy theo quy định; buộc giảm số lượng, khối lượng, chủng loại hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ theo quy định...
Dự thảo nghị định cũng quy định mức phạt tiền trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ như sau: Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức là 100.000.000 đồng.
Mức phạt tiền quy định tại Chương II nghị định này là mức phạt được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể đăng ký kinh doanh theo quy định vi phạm các quy định của nghị định này bị xử phạt như đối với cá nhân.
Trong đó, Điều 8 của Nghị định quy định mức xử phạt đối với vi phạm quy định về thành lập, tổ chức quản lý Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở, Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành; phân công người thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Cụ thể, khoản a, điểm 2 quy định “Không tham gia hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ khi được người có thẩm quyền yêu cầu” sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
Đối với vi phạm về thoát nạn trong phòng cháy và chữa cháy, Điều 24 của Nghị định quy định phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: Thay đổi kích thước, số lượng của lối thoát nạn, đường thoát nạn không bảo đảm theo quy định; Khóa, chèn, chặn cửa trên lối thoát nạn, đường thoát nạn không bảo đảm theo quy định.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi làm mất tác dụng đối với lối thoát nạn, đường thoát nạn theo quy định. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không có đủ lối thoát nạn, đường thoát nạn theo quy định.
Toàn văn dự thảo nghị định được đăng trên Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an để lấy ý kiến của nhân dân trong thời gian 60 ngày từ ngày 10/1.
777PNL Download appfilbet free 100 Nguyên nhân hỏa hoạn tại trụ sở Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước Hỏa hoạn xảy ra tại phòng họp rộng khoảng 40 m2, có nhiều rèm, vải, mút, thảm trải, khi cháy tạo ra khói ám đen bốc ra ngoài, khiến người dân chú ý, tưởng cháy lớn.Trang Trước:Jili88 vip login download Trang Sau:Royal888 ph